Kết quả tìm kiếm cho "Các loại vaccine"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2554
Nhiều bệnh do vi sinh vật thường mắc ở người cao tuổi và nhiều bệnh mạn tính đã có vaccine phòng bệnh hiệu quả. Do đó, các chuyên gia khuyến cáo những đối tượng này nên tiêm một số loại vaccine như cúm mùa, phế cầu, uốn ván, bạch hầu, ho gà, viêm gan B... để phòng bệnh hiệu quả.
Theo CBS News, Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) vừa phê duyệt thuốc lenacapavir dưới dạng tiêm hai lần mỗi năm để phòng ngừa HIV.
Phụ nữ có thể nhiễm 4-5 chủng HPV, và chỉ số ít mắc tối đa 1-2 chủng nguy cơ cao gây ung thư, trong khi đó, cô gái 25 tuổi N.T.M lại nhiễm tới 14 chủng HPV nguy cơ gây ung thư. Bác sĩ nhận định đây là trường hợp rất hiếm gặp.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa cảnh báo về xu hướng gia tăng các ca mắc COVID-19 liên quan biến thể mới NB.1.8.1. Biến thể này hiện đang được các nhà nghiên cứu giải mã trình tự gene.
Nhằm đẩy mạnh phòng, chống sốt xuất huyết, tay chân miệng, COVID-19 và dịch bệnh mùa mưa, UBND tỉnh Tiền Giang vừa ban hành Công văn số 3968/UBND-KGVX yêu cầu các sở, ban, ngành tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố phối hợp với ngành Y tế nghiêm túc triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh; tổ chức đợt chiến dịch cao điểm trong tháng 6-7/2025.
Hơn 5 năm sau đợt bùng phát đầu tiên, COVID-19 lại tiếp tục thu hút sự chú ý trên các mặt báo, khi biến thể mới NB.1.8.1 lây lan mạnh và lưu hành tại nhiều quốc gia.
Các nhà khoa học đã có một bước tiến quan trọng trong nỗ lực lâu dài nhằm tạo ra một loại vaccine HIV hiệu quả.
Để chủ động phòng, chống dịch bệnh COVID-19, các địa phương đã triển khai đồng bộ các biện pháp.
Theo thống kê của ngành y tế TP Hồ Chí Minh, số ca mắc bệnh tay chân miệng có xu hướng tăng cao liên tục trong những tuần gần đây. Trước tình hình dịch bệnh có thể lan rộng, ngành y tế khuyến cáo người dân cần thực hiện các biện pháp phòng bệnh.
Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết kết quả giải trình tự gen của các ca bệnh mắc COVID-19 trên địa bàn xác định, 83% mẫu bệnh phẩm là biến chủng NB.1.8.1.
Trong bối cảnh bệnh tay chân miệng đang có xu hướng gia tăng tại Việt Nam, trong đó có khu vực phía Nam, đặc biệt sự xuất hiện của chủng virus EV71 gây nên các ca bệnh nặng, có biến chứng nguy hiểm thì vaccine được xem là giải pháp phòng bệnh hiệu quả.
Từ cuối năm 2023, dịch bệnh COVID-19 được Bộ Y tế loại ra khỏi nhóm A (nhóm đặc biệt nguy hiểm), xếp vào nhóm B (dịch bệnh nguy hiểm) theo Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, nên mức độ quản lý và ứng xử với các ca bệnh theo cách nhẹ nhàng hơn.